Đôi nét về bài tứ sắc
Bài tứ sắc là một trong các trò chơi dân gian được chơi phổ biến tại miền Trung và miền Nam ở Việt Nam. Trò chơi này được xem là một dạng biến thể khác của bài tổ tôm ở miền Bắc hiện nay.
Giống với tên gọi của nó, người chơi sẽ sử dụng bộ bài 4 màu sắc để chơi. Khác với trò chơi tổ tôm tại miền Bắc, trò chơi này được minh họa bằng chữ chứ không phải bằng hình. Ngoài ra, kích thước của mỗi lá bài cũng nhỏ hơn so với các lá bài của tổ tôm.
Bài tứ sắc có nguồn gốc xuất phát từ Trung Quốc nhưng lại phổ biến tại Việt Nam từ thời Bắc thuộc. Hiện nay, bài tứ sắc đã có thể chơi online tại các cổng game bài, và nằm trong top game bài đổi thưởng hấp dẫn nhất tại các sòng bạc trực tuyến. Cách chơi và luật chơi cũng tương đối đơn giản, nên người chơi chỉ cần hiểu rõ mục tiêu của trò chơi này là có thể chiến thắng.
Thuật ngữ được sử dụng trong bài tứ sắc
Trong bộ bài tứ sắc sẽ bao gồm 7 đạo quân lần lượt là Tướng, Sĩ, Tượng, Xe, Pháo, Mã, Tốt. Mỗi đạo quân sẽ có 16 lá và các lá bài này sẽ được chia đều cho 4 màu xanh, vàng, đỏ và trắng. Mỗi màu sẽ bao gồm 28 lá và tổng cộng 4 màu là 112 lá bài. Trên mặt mỗi là bài chỉ có chữ không bao gồm hình minh họa.
Ngoài 7 đạo quân này thì trong bài tứ sắc còn được sử dụng các thuật ngữ như sau:
- Chẵn: Sẽ bao gồm từ 2-4 lá bài giống nhau và các lá bài này sẽ cùng màu. Đặc biệt, quân Tốt có thể từ 3-4 lá bài khác nhau còn quân Tướng có từ 1-4 lá bài.
- Quàn: Bao gồm bốn lá bài giống nhau, cùng màu.
- Khạp: Bao gồm ba lá bài giống nhau, cùng màu.
- Lẻ: Là bộ ba Tướng-Sĩ-Tượng, Xe-Pháo-Mã cùng màu.
- Rác: Sẽ bao gồm các lá bài không thuộc vào bộ chẵn hay lẻ hoặc lá bài bị thừa ra.
- Đứt đầu: Là trường hợp các lá bài không có đủ 3 quân Xe-Pháo-Mã hoặc Tướng-Sĩ-Tượng.
- Nhập xác: Là trường hợp mà các lá bài đang đứt đầu tướng được người chơi lật lại.
Luật chơi bài tứ sắc
Bài tứ sắc có luật chơi tương đối đơn giản, dễ hiểu mà người chơi nào cũng có thể dễ dàng nắm bắt được, cụ thể như sau:
Người đầu tiên là người thắng trong một chến, bài tứ sắc sẽ chơi theo trình tự ăn quân và bỏ quân rác để tạo nên bài tròn chẵn - lẻ và nhanh nhất.
Luật ăn quân
+ Luật này thường được ưu tiên cho người thắng: ghép các lá bài ở tỳ vào sẽ thắng và sẽ được quyền ưu tiên đi trước
+ Khạp: Người chơi sẽ được quyền ăn trước bài tỳ. Lúc này chẵn sẽ được đi trước và lẻ đi sau là nguyên tắc đi quân cơ bản.
Luật đền
Trong luật chơi bài tứ sắc, quân bài nào xấu nhất trong bài sẽ phải hạ xuống ngay khi đến lượt chơi của mình. Lá bài này chính là lá bài tỳ, nếu không đánh đúng quân tỳ mà bị phát hiện thì người chơi đó sẽ bị đền bài.
Nếu không tuân thủ các luật chơi đã được nêu ra thì người chơi cũng sẽ bị đền bài. Số tiền đền bài sẽ tùy thuộc vào thỏa thuận của các bên, đôi khi phải chung tiền cược cho những người thua trong các chến.
Chính vì vậy mà số tiền đền bài sẽ nhiều hơn rất nhiều so với thua bài thông thường, nên người chơi cần nắm rõ luật chơi để không bị mất tiền oan.
Các bước chơi bài tứ sắc đơn giản, dễ thắng
Sau khi nắm được luật chơi của trò chơi này, người chơi cần chơi bài theo các bước trình tự như sau:
Bước 1: Chuẩn bị
Bước chuẩn bị này sẽ bao gồm chuẩn bị cả về người chơi và bộ bài để chơi. Chuẩn bị cụ thể như sau:
- Về số lượng người chơi: Chơi bài tứ sắc cần từ 2 - 4 người chơi sẽ đảm bảo tốt nhất.
- Về địa điểm chơi: Địa điểm chơi cũng rất quan trọng, nó cũng là một yếu tố quyết định đến thắng thua của ván bài. Bởi người chơi cần có không gian chơi yên tĩnh, thoáng mát để thoải mái tâm lý hơn.
- Chuẩn bị bài: Bộ bài này gồm 112 lá cho 2- 4 người chơi.
Đặc điểm để nhận biết lá bài khi chơi bài ngũ sắc rất đơn giản, dễ nhận thấy, cụ thể là:
- Chất liệu của các lá bài được làm bằng giấy bìa cứng, các lá bài này sẽ được cắt thành nhiều hình chữ nhật nhỏ
- Các lá bài chỉ có màu sắc phân biệt không bao gồm chữ
- Bộ bài sẽ bao gồm 112 lá bài được phân chia thành 7 quân, mỗi quân sẽ bao gồm 16 lá và chia đều thành 4 màu. Cụ thể bao gồm: 28 xanh, 28 vàng, 28 đỏ và 28 trắng.
Bước 2: Đánh bài tứ sắc – ván đấu bắt đầu
Lần lượt sau nhà cái chính là người chơi có quân bài hợp lệ sẽ được ăn quân tỳ, sau đó bỏ một quân bài rác xuống và làm tương tự với những người chơi tiếp theo.
Bước 3: Xác định điểm và kết thúc ván bài
Kết thúc mỗi ván chơi chính là khâu quan trọng nhất, tính điểm số và so sánh với nhau để đưa ra kết quả thắng thua cuối cùng.
Muốn chiến thắng trong trò chơi này, người chơi cần sở hữu trong tay càng nhiều lệnh nhất thì cơ hội chiến thắng sẽ càng cao.
Tính điểm trong bài tứ sắc được thuận theo cách sau:
- Người chơi có đôi ở cuối trận thì tính là không lệnh.
- Người chơi nắm tướng, lẻ , hoặc 3 con chốt khác màu được tính là 1 lệnh.
- Trong trường hợp người chơi nắm 4 con chốt khác màu với nhau tính là 4 lệnh.
- Ngoài ra, nếu nắm được chẵn tính là 6 lệnh.
- Nắm khạp tính là 3 lệnh.
- Khi người chơi quằn tính là 8 lệnh.
- Người tới trước tính là 3 lệnh.
Ngoài ra, còn có một trường hợp ăn tới nữa là khi người chơi sở hữu trên tay 15 lệnh hoặc 21 lệnh. Mà khi đó, số điểm không khớp với 2 mốc số này thì có nghĩa là người chơi đã bị thua và phải đền cho cả ván.
>>> XEM THÊM: Xì dách là gì? Mẹo chơi game đổi thưởng XÌ DÁCH luôn thắng
Kết luận
Bài viết trên đây là toàn bộ chia sẻ của chúng tôi về bài tứ sắc, hy vọng sẽ mang đến cho anh em những kiến thức cơ bản về trò chơi này.